10 lỗ hổng bảo mật phổ biến trong an ning mạng

Khi số lượng các cuộc tấn công mạng ngày càng gia tăng một cách đều đặn, các doanh nghiệp cần phải tăng cường bảo vệ một trong những tài sản quý giá nhất của mình – đó là dữ liệu. Để làm được điều này, họ cần biết được điểm yếu của mình ở đâu, trước khi thực hiện các biện pháp nhằm lấp lỗ hổng.

Quy trình đánh giá an toàn thông tin

Đánh giá an toàn thông tin là một trong những hoạt động quan trọng và định kỳ của bất kỳ cơ quan tổ chức nào hiện nay (tất nhiên trừ những đơn vị hoàn toàn không có sự tham gia của CNTT trong vận hành và sản xuất). Kiểm thử xâm nhập là một phần trong Đánh giá An toàn thông tin. Trong bài viết dưới đây, tôi có tập hợp và đưa ra một quy trình Đánh giá an toàn thông tin kiểu mẫu dùng để tham khảo khi cần.

Hướng dẫn kiểm tra an toàn của ứng dụng trước các lỗ hổng phổ biến

Cùng với việc thường xuyên cảnh báo các thông tin về những điểm yếu, lỗ hổng bảo mật phổ biến hiện nay, Cục An toàn thông tin (ATTT), Bộ TT&TT cũng hướng dẫn cụ thể các đơn vị cách kiểm tra an toàn của các ứng dụng.

INFOGRAFIC: Đánh giá phát triển lĩnh vực An toàn thông tin quý I/2023

Trong Quý I/2023, lĩnh vực An toàn thông tin có sự phát triển đáng ghi nhận. Cụ thể: Doanh thu đạt 252,8 tỷ đồng (tăng 33,4% cùng kỳ năm 2022); lợi nhuận đạt 20,22 tỷ đồng (tăng 33,1% so với cùng kỳ năm 2022), theo đó nộp Ngân sách: 21,8 tỷ đồng (tăng 50,6% so với cùng kỳ năm 2022).

Giám sát, đánh giá an toàn thông tin

Khái niệm đánh giá an toàn hệ thống thông

  • Theo NIST: đánh giá an toàn hệ thống thông tin (information security assessment) là quy trình xác định tính hiệu quả của một thực theer được đánh giá (ví dụ như máy tính, hệ thống, mạng, quy trình vận hành, con người…) đáp ứng các mục tiêu an ninh cụ thể.
    • Tập trung vào 3 phương pháp chính: kiểm thử (testing), kiểm tra (examination), phỏng vấn (interviewing).
  • Theo SANS: đánh giá an toàn hệ thống thông tin là thước đo độ an toàn của hệ thống hoặc tổ chức, hay còn hiểu là cách thức thực hiệ